Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 14:03

Tham khảo

- Yêu cầu số 1: Nguyên nhân xuất hiện phong trào cải cách, canh tân

+ Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

+ Một số quan lại, sĩ phu thức thời, tiêu biểu như: Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ trạch,… đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.

- Yêu cầu số 2: Nội dung chính trong các đề nghị cải cách

+ Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình 58 bản điều trần, đề nghị: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công - thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,...

+ Năm 1868, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế và Đinh Văn Điền đề nghị mở cảng Trà Lí (Nam Định), đẩy mạnh khai khẩn đất hoang, khai mỏ, mở mang thương nghiệp, củng cố quốc phòng....

+ Năm 1872, Viện thương bạc đề nghị mở ba cảng biển ở miền Bắc và miền Trung, đẩy mạnh giao thương với bên ngoài,...

+ Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch gửi hai bản điều trần “Thời vụ sách” (thượng và hạ) lên vua Tự Đức, phân tích rõ lợi hại của phương lược Hoà - Thủ - Chiến, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước,...

 
Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 8 2023 lúc 14:04

Tham khảo

+ Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

+ Một số quan lại, sĩ phu thức thời, tiêu biểu như: Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ trạch,… đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.

Bình luận (0)
Calala
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
19 tháng 9 2023 lúc 0:47

a)

-  Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
19 tháng 9 2023 lúc 0:47

Câu B khoai quá :<

Bình luận (0)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
28 tháng 3 2022 lúc 17:19

REFER

Nhật Bản, Xiêm (Thái Lan)

Em sẽ đồng ý. Vì phần nào các bản cải cách cũng đáp ứng nhu cầu của nhân dân, giúp cho đất nước phát triển nhưng vẫn phải thống nhất các bản cải cách với nhau nghe theo ý nguyện của nhân dân, giải quyết những mâu thuẫn lúc bấy giờ. 

(theo ý kiến của mình còn có hay không còn tùy suy nghĩ mỗi người)

Bình luận (1)
TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 17:20

REFER

Nhật Bản, Xiêm (Thái Lan)

Em sẽ đồng ý. Vì phần nào các bản cải cách cũng đáp ứng nhu cầu của nhân dân, giúp cho đất nước phát triển nhưng vẫn phải thống nhất các bản cải cách với nhau nghe theo ý nguyện của nhân dân, giải quyết những mâu thuẫn lúc bấy giờ.

Bình luận (1)
Minh Phúc Võ
28 tháng 3 2022 lúc 17:21

Nhật Bản, Xiêm (Thái Lan)

Em sẽ đồng ý. Vì phần nào các bản cải cách cũng đáp ứng nhu cầu của nhân dân, giúp cho đất nước phát triển nhưng vẫn phải thống nhất các bản cải cách với nhau nghe theo ý nguyện của nhân dân, giải quyết những mâu thuẫn lúc bấy giờ.

Bình luận (2)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
26 tháng 2 2022 lúc 10:23

Đáp án D

Bình luận (0)
Tòi >33
26 tháng 2 2022 lúc 10:23

D

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
26 tháng 2 2022 lúc 10:23

B

Bình luận (0)
ThiTinh Duong
Xem chi tiết
ThiTinh Duong
Xem chi tiết
phung nguyen
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
22 tháng 4 2023 lúc 22:48

Các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX được đưa ra nhằm cải thiện và phát triển đất nước, tạo điều kiện cho sự tiến bộ của xã hội. Các đề nghị này bao gồm việc cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế. Tuy nhiên, các đề nghị này đã gặp phải nhiều khó khăn do sự đối lập của triều đình bảo thủ.

Liên hệ với cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868, ta thấy được một số điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này.

Giống nhau:

Cả Việt Nam và Nhật Bản đều đang trong giai đoạn chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang chế độ hiện đại.Cả hai nước đều đang cố gắng cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế để phát triển đất nước.Cả hai nước đều có sự tác động của các nước phương Tây trong quá trình cải cách.

Khác nhau:

Trong khi Nhật Bản đã có sự lãnh đạo của một nhóm các quan chức cải cách, Việt Nam vẫn đang trong tình trạng triều đình bảo thủ, không muốn chấp nhận các đề nghị cải cách.Nhật Bản đã có sự hỗ trợ từ các nước phương Tây trong quá trình cải cách, trong khi Việt Nam vẫn đang bị áp đặt các chính sách khai thác thuộc địa của các nước phương Tây.

Tóm lại, các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX và cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868 đều là những nỗ lực để phát triển đất nước và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, có những điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và văn hóa của từng quốc gia.

Bình luận (0)
Ny Trần
Xem chi tiết
Ny Trần
20 tháng 4 2022 lúc 21:41

giúp mình đi mọi người, mình đang cần gấp

Bình luận (0)
huy hoàng
Xem chi tiết
Kynz Zanz
30 tháng 4 2023 lúc 11:06

- Trước tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn nước nhà giàu mạnh để có thể đương đầu với các cuộc tấn công ngày càng dồn dập kẻ thù, một số quan lại và sĩ phu đã đưa ra những đề nghị cải cách 

- Nội dung chính:

+ Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

+ Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

+ Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

+ Nguyễn Lộ Trạch (1877 - 1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

- Kết cục: Các đề nghị cải cách không được thực hiện cải cách do còn lẻ tẻ, rời rạc, chưa phù hợp và chưa giải quyết được mâu thuẫn của xã hội Việt Nam lúc đó. Đồng thời cũng do triều đình bảo thủ, từ chối các đề nghị, cải cách.

Bình luận (0)